Thứ Hai, 27 tháng 11, 2017

Máy đánh sàn bê tông mang lại những lợi ích gì?

Tìm hiểu những lợi ích mà máy mài nền bê tông cũng chính là việc đi tìm lý do tại sao chúng ta nên sử dụng máy. Máy đánh bóng sàn bê tông là sản phẩm thiết thực, hữu ích giúp cho việc mài nền, mài bóng nền diễn ra đơn giản, hiệu quả hơn.

Sau đây là những lợi ích mà máy đánh bóng sàn mang đến cho chúng ta:

Độ bền cao

Máy mài sàn với khả năng đánh bóng mang đến cho bề mặt bê tông sự sáng bóng vượt trội và độ bền tối đa. Đó cũng là lý do tại sao người ta lại sử dụng máy mài nền, đánh bóng sàn bê tông tại những nơi có tần suất giao thông cao như sảnh chẳng hạn, sau khi sử dụng sẽ không bị ố, rỗ, vỡ hay mất màu theo thời gian.
Cũng vì vậy mà dù cho gạch men đang làm chủ thị trường nhưng sản phẩm máy chà sàn liên hợp, đánh bóng nền bê tông vẫn rất được ưa chuộng.
Những khu vực đòi hỏi độ bền cao như hành lang, sảnh đường, hãy sử dụng máy mài nền bê tông để có được độ bền như ý cùng tính thẩm mỹ cao.

Lợi ích máy đánh bóng sàn bê tông mang lại


Tính thẩm mỹ cao

Với khả năng đánh bóng, máy mang đến cho nền bê tông vẻ đẹp tự nhiên vốn có. Thêm nữa, các họa tiết được tạo ra trên nền bê tông được đánh bóng là những đường vân bóng giống như của các loại đá đắt tiền như đá cẩm thạch hay đá granite cao cấp. Vừa đẹp lại vừa bền, chỉ có thể là máy mài nền bê tông đem lại.

Tiết kiệm chi phí

Chỉ cần mài và đánh bóng thôi, lớp bê tông đã có được bề mặt đẹp giống như là đá hoặc là các vật liệu cao cấp đắt tiền khác. Như vậy là chúng ta đã tiết kiệm được một khoản tiền kha khá trong khi độ đẹp, bền thì như nhau.
Việc kéo dài thời gian bảo dưỡng cũng là một trong những lý do tại sao máy mài nền, đánh bóng sàn bê tông lại giúp chúng ta tiết kiệm chi phí tối đa.

Tham khảo Máy chà sàn ngồi lái: http://yenphat.vn/may-cha-san-ngoi-lai.html

Kéo dài thời gian bảo trì

Mặc dù là sàn bê tông nhưng sau khi được thi công qua máy mài nền sẽ có được bề mặt bền vững, thời gian sử dụng lâu dài, nó được đánh giá là lâu hơn cả sàn vinyl hay sàn lát đá. Không chỉ độ bền được đánh giá cao mà cả quá trình bảo dưỡng cũng khiến người dùng ưng ý. Nền nhà được mài, đánh bóng sẽ ít phải bảo dưỡng hơn so với những loại nền không được mài, đánh bóng.
Tuy nhiên nói như vậy không có nghĩa là sau khi thi công bạn sẽ không phải bảo trì lần nào. Bảo trì là công việc bắt buộc, nhưng dưới sự hỗ trợ của máy mài nền, đánh bóng thì khoảng sau 5 – 10 năm mới cần bảo trì để phục hồi độ bóng và vẻ đẹp. Dù vậy, quá trình bảo trì diễn ra khá đơn giản và nhanh chóng.

Sản phẩm thân thiện với môi trường

Trong quá trình thi công, lượng chất thải phát ra thấp, tránh gây hại đến môi trường và sức khỏe con người. Ngoài ra, tính chất lâu dài của sàn, cùng với khả năng cải thiện chất lượng không khí trong nhà cũng là cách để giảm hoặc loại bỏ những bụi bẩn, nấm mốc.

Đọc thêm: 

Thứ Sáu, 10 tháng 11, 2017

Hướng dẫn cách vệ sinh máy bơm mỡ chuyên dụng

Hiện nay, máy bơm mỡ đã được lựa chọn sử dụng ngày càng phổ biến trong các gia đình, doanh nghiệp để bôi trơn cho các loại động cơ, máy móc. Vì đóng vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống xã hội nên việc bảo dưỡng, vệ sinh máy bơm mỡ chuyên dụng luôn được người dùng quan tâm hàng đầu để đảm bảo thiết bị có thể làm việc tốt, bền bỉ cùng thời gian. Tuy nhiên, có một thực tế là không ít người sử dụng hiện nay đều không biết cách lau chùi thiết bị đúng chuẩn.
Khi muốn thực hiện vệ sinh, làm sạch máy bơm mỡ bò, người dùng cần thực hiện như thế nào? Một số thông tin chia sẻ ngay sau đây hy vọng sẽ giúp quý khách hiểu rõ hơn về vấn đề này để biết cách sử dụng, bảo dưỡng thiết bị chính xác nhất.

Hậu quả nếu không vệ sinh máy bơm mỡ bò thường xuyên

Đối với bất kỳ loại máy móc nào, nếu người dùng không chú ý vệ sinh, lau chùi thường xuyên thì sẽ gây ra khá nhiều ảnh hưởng xấu tới hiệu quả làm việc cũng như độ bền của thiết bị, và máy bơm mỡ cũng không phải là ngoại lệ. Cụ thể là nếu bạn không thường xuyên làm sạch các bộ phận của máy bơm mỡ bằng chân, khiến hệ thống dẫn mỡ bị két bẩn thì sẽ làm tắc nghẽn đường đi của mỡ khi làm việc, làm giảm hiệu quả bôi trơn máy móc. Thậm chí, tình trạng trên nếu tiếp tục kéo dài có thể làm giảm tuổi thọ của các linh kiện trong máy bơm mỡ bôi trơn, khiến thiết bị dễ gặp sự cố hỏng hóc không mong muốn. Lúc này, người dùng buộc phải tốn kém nhiều chi phí hơn để khắc phục các lỗi phát sinh trên máy hoặc thậm chí là phải đầu tư mua một sản phẩm mới hoàn toàn. Do vậy, việc định kỳ kiểm tra, vệ sinh cho thiết bị bôi trơn máy móc này là vô cùng quan trọng.


Xem thêm máy bơm mỡ bằng điện tại đây: http://yenphat.vn/May-bom-mo-bang-dien.html

Khi thực hiện vệ sinh, lau chùi cho máy bơm mỡ bò, người dùng cần chú ý thực hiện theo hướng dẫn dưới đây:

- Tháo rời các bộ phận của máy như súng bơm mỡ, thùng chứa mỡ, dây cao áp, cò bơm, tay cầm, bàn đạp,….Khi thực hiện tháo dỡ các linh kiện này, bạn cần đảm bảo đã tắt máy, đổ hết lượng mỡ còn dư trong thùng chứa để tránh phát sinh những sự cố không mong muốn trên thiết bị, gây nguy hại cho sức khỏe của người sử dụng.

- Dùng vải mềm, thấm chất tẩy rửa chuyên dụng và lần lượt lau sạch toàn bộ các chất bẩn trong hệ thống dẫn mỡ để đảm bảo hiệu quả làm việc ổn định của thiết bị. Người dùng cần chú ý vệ sinh cẩn thận cho súng bơm mỡ để tránh tình trạng tắc nghẽn mỡ bôi trơn trong quá trình thiết bị làm việc.

- Tiếp tục dùng vải mềm và dung dịch vệ sinh để lau sạch bên trong, bên ngoài thân bình chứa mỡ, giúp thiết bị luôn sạch sẽ, sáng bóng, góp phần kéo dài tuổi thọ của máy.

- Lau sạch mỡ bò, bụi bẩn, hóa chất dính bên ngoài, trên nắp đậy của thùng chứa mỡ, dây dẫn mỡ, cò bơm.

- Lau sạch tay cầm nếu đơn vị bạn dùng máy bơm mỡ bằng tay, bàn đạp nếu bạn đang sử dụng máy bơm mỡ bằng chân,…

- Sau khi vệ sinh các bộ phận trên bằng khăn ẩm thấm hóa chất lau rửa, bạn cần lau khô lại máy bằng khăn khô mềm để tránh nguy cơ thiết bị bị rỉ sét sau một thời gian sử dụng.

Trên đây là thông tin chia sẻ về cách vệ sinh máy bơm mỡ chuyên dụng mà quý khách nên tham khảo để biết cách sử dụng, bảo dưỡng thiết bị cho hiệu quả làm việc cao nhất và tuổi thọ dài lâu. Mọi câu hỏi cần được tư vấn, giải đáp kỹ hơn về thiết bị bôi trơn máy móc này, quý khách có thể liên hệ hotline 0912 370 282 - 0964 593 282 để nghe nhân viên chăm sóc khách hàng của điện máy Yên Phát hỗ trợ kịp thời, miễn phí.

Đọc thêm:
- Mua máy bơm mỡ cho ô tô cần chú ý những gì
- Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy bơm mỡ bằng điện


Thứ Sáu, 8 tháng 9, 2017

Hiểu biết cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy bơm mỡ bằng điện

Bên cạnh các loại máy bơm mỡ quen thuộc như máy bơm mỡ bằng chân, máy bơm mỡ bằng tay, máy bơm mỡ khí nén thì máy bơm mỡ bằng điện cũng được nhiều người tiêu dùng yêu thích và sử dụng nhiều hiện nay bởi công suất cao, hiệu quả, tiện dụng, dễ sử dụng. Vậy loại máy này có cấu tạo và nguyên lý hoạt động như thế nào, có gì khác so với các loại máy bơm mỡ bò khác.

Khi tìm hiểu và sử dụng bất kỳ loại máy nào, không riêng gì máy bơm mỡ bò bằng điện, người dùng đều cần phải nắm được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của nó. Việc nắm được những thông tin này sẽ giúp người dùng sử dụng máy hiệu quả, chất lượng và an toàn hơn. Ngoài ra, nó còn giúp người dùng có thể chủ động kiểm tra, bảo dưỡng và khắc phục những lỗi cơ bản ở máy, tiết kiệm chi phí sửa chữa, bảo dưỡng máy. Máy bơm mỡ bò là loại máy được sử dụng rất phổ biến hiện nay trong việc bảo trì máy móc, động cơ; bơm mỡ bò (mỡ chuyên dụng) vào các chi tiết máy có kết cấu hở không giữ được dầu, bề mặt ma sát cao, giúp chúng hoạt động trơn tru, ổn định. Trong các loại máy bơm mỡ có mặt trên thị trường hiện nay, máy bơm mỡ bằng điện là loại máy được rất nhiều người quan tâm tìm hiểu.


Cấu tạo máy bơm mỡ bằng điện


Cấu tạo của máy bơm mỡ bằng điện

So với máy bơm mỡ bằng tay-chân hay máy bơm mỡ khí nén thì máy bơm mỡ bằng điện có cấu tạo phức tạp hơn, gồm các bộ phận cơ bản là:

Thùng chứa mỡ: Đây là bộ phận không thể thiếu ở bất kỳ loại máy bơm mỡ bò nào, có nhiệm vụ chứa mỡ bò (mỡ chuyên dụng), cung cấp cho quá trình bơm mỡ. Dung tích thùng chứa mỡ khá đa dạng, mang tới nhiều sự lựa chọn cho người tiêu dùng. Ví dụ như máy bơm mỡ bằng điện Kocu GZ-D1 có dung tích thùng chứa là 12L, máy bơm mỡ điện Kocu K6040 lại có dung tích thùng chứa lên đến 40l,…Tùy theo nhu cầu sử dụng thì người dùng sẽ chọn loại máy bơm mỡ có dung tích thùng chứa phù hợp. Thùng chứa này thường được cấu thành từ chất liệu inox chống rỉ, chất lượng tốt, chống hao mòn theo thời gian, không chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường.

Súng bơm mỡ: Bộ phận này cũng là bộ phận cơ bản ở bất kỳ loại máy bơm mỡ bò nào. Súng bơm mỡ có nhiệm vụ tra mỡ trực tiếp vào các chi tiết máy, động cơ,…Mỡ sau khi đi từ bình chứa qua dây dẫn sẽ được truyền trực tiếp tới súng bơm để bôi trơn cho các chi tiết máy, động cơ, bề mặt ma sát chịu tải lớn,…

Động cơ điện: Đây là bộ phận không thể thiếu và vô cùng quan trọng của máy bơm mỡ điện, đây cũng là bộ phận tạo nên điểm khác biệt cho máy bơm mỡ bằng điện so với các loại máy bơm mỡ bò khác. Hoạt động của động cơ điện sẽ chuyển đổi năng lượng điện sang năng lượng cơ. Động cơ điện trong máy bơm mỡ điện giúp mỡ được bơm từ bình chứa tới đầu súng bơm mỡ nhanh chóng.

Dây dẫn: Dây dẫn mỡ thường được cấu thành từ chất liệu nhựa dẻo, độ bền cao. Đối với máy bơm mỡ bằng điện, dây dẫn thường có một đầu được nối với hộp động cơ điện, một đầu được dùng để lắp với súng bơm mỡ.

Công tắc khởi động (đóng/mở máy): Đối với máy bơm mỡ bằng điện, sử dụng năng lượng điện thì trên thân máy hoặc trên hộp động cơ sẽ có thêm nút công tắc đóng/mở máy, giúp người dùng điều khiển, vận hành máy dễ dàng, hiệu quả và an toàn hơn.

Bánh xe: Bánh xe được tích hợp phía dưới thân máy, giúp người dùng có thể dễ dàng di chuyển máy đến nhiều vị trí khác nhau để bơm mỡ trong các nhà xưởng,…

Trên đây là những bộ phận cơ bản của máy bơm mỡ bằng điện, giúp người dùng có thể hình dung rõ hơn về máy.

Nguyên lý hoạt động của máy bơm mỡ điện

Máy bơm mỡ bò bằng điện sử dụng năng lượng điện để bơm mỡ từ bình chứa qua dây dẫn tới đầu bơm mỡ. Bên trong bình chứa mỡ được thiết kế như một pisotn. Động cơ điện hoạt động, mỡ được bơm từ bình chứa tới đầu bơm nhờ năng lượng điện. Nhìn chung thì nguyên lý hoạt động của máy bơm mỡ bò bằng điện không quá phức tạp. Loại máy này có công suất lớn, hiệu suất làm việc cao nên giá thành cũng cao hơn các loại máy khác.

Một số loại máy bơm mỡ bò bằng điện hiện đại còn trang bị thêm thiết bị cảm ứng theo tiêu chuẩn ở đáy, kết hợp với bảng điều khiển từ xa; hỗ trợ người dùng có thể vận hành và kiểm soát hoạt động của máy một cách dễ dàng nhất.

Máy bơm mỡ bò bằng điện không dùng xăng, không sinh ra khí thải, thân thiện với môi trường, lượng mỡ bơm ra đều, nhanh và liên tục. Tuy nhiên, loại máy này chỉ vận hành ở khu vực có điện. Trên thị trường xuất hiện rất nhiều thương hiệu máy bơm mỡ điện khác nhau, người dùng nên chú ý lựa chọn máy của các thương hiệu uy tín như máy bơm mỡ điện Kocu,…Mọi thắc mắc cần giải đáp về máy, xin vui lòng liên hệ hotline 0972 882 886 hoặc 0912 370 282 để được tư vấn, hỗ trợ nhanh chóng, miễn phí.

Tham khảo bài viết liên quan:

Thứ Ba, 5 tháng 9, 2017

Máy bơm mỡ bằng khí nén có cấu tạo và nguyên lý hoạt động như thế nào

Máy bơm mỡ khí nén là loại máy sử dụng áp lực khí nén, hình thành áp suất bơm đẩy mỡ từ thùng chứa ra ngoài, cung cấp mỡ cho các bề mặt ma sát chịu tải lớn, các chi tiết máy có kết cấu hở không giữ được dầu, giúp chúng hoạt động trơn tru, ổn định. Có rất nhiều loại máy bơm mỡ bằng chân bằng tay, bằng khí nén và bằng điện. Nhưng hôm nay Yên Phát sẽ giới thiệu đến các bạn bài viết: "Máy bơm mỡ bằng khí nén có cấu tạo và nguyên lý hoạt động như thế nào". Hãy cùng tham khảo nhé:

Cấu tạo của máy bơm mỡ khí nén

So với máy bơm mỡ bằng tay-chân hay máy bơm mỡ bằng điện thì cấu tạo của máy bơm mỡ bò bằng khí nén không quá khác biệt, cũng gồm các bộ phận cơ bản là: Cấu tạo của máy bơm mỡ khí nén

Súng bơm mỡ: Đây là bộ phận không thể thiếu với tất cả các loại máy bơm mỡ, không riêng gì máy bơm mỡ bằng hơi. Súng bơm mỡ được nối với dây dẫn mỡ, có nhiệm vụ tiêm mỡ trực tiếp vào vị trí cần bôi trơn. Người dùng sẽ điều khiển súng bơm và bóp cò để bơm mỡ ra. Súng bơm mỡ được nối với ống nối di động, trên ống nối di động có van điều chỉnh áp suất.

Cấu tao và nguyên lý hoạt động của máy bơm mỡ
Thùng chứa mỡ: Đây là bộ phận quan trọng của máy bơm mỡ khí nén dùng để chứa mỡ phục vụ cho quá trình bôi trơn. Dung tích thùng chứa mỡ càng lớn thì lượng mỡ chứa càng nhiều. Ví dụ máy bơm mỡ khí nén Kocu GZ-8 có dung tích thùng chứa mỡ là 12l thì lượng mỡ chứa được tối đa khoảng 12kg,…Nếu cần máy có dung tích thùng chứa lớn hơn thì người dùng có thể tham khảo máy bơm mỡ bò khí nén Kocu GZ-9, GZ-10,…
Đồng hồ đo áp lực khí: Đo mức áp suất giúp người dùng có thể kiểm tra, xác định được mức áp suất khí, từ đó có sự điều chỉnh phù hợp với nhu cầu sử dụng. Đi kèm đồng hồ có núm điều chỉnh, giúp người dùng có thể tăng giảm hơi, vặn trái là giảm hơi, vặn về bên phái theo chiều kim đồng hơi là tăng hơi. Đồng hồ này được gắn trên cụm cấp hơi.
Cụm cấp hơi: là bộ phận kết nối nguồn cung cấp khí nén và máy, đồng hồ được gắn trên cụm cấp hơi này. Khí nén được cung cấp vào bên trong thông qua bộ phận này, hình thành áp suất đẩy bơm mỡ nhịp nhàng từ trong thùng chứa ra ngoài.
Tấm ép mỡ: Tấm ép mỡ được gắn trên bề mặt thùng chứa, đẩy mỡ đi xuống ống hút mỡ, cung cấp đủ lượng mỡ ra trong suốt quá trình máy hoạt động.
Dây dẫn mỡ áp lực cao: thường được làm từ nhựa dẻo, cao su, ít khi xảy ra sự cố đứt, hao mòn. Lớp giữa ống được gia cố bằng dây thép xoắn có thể chịu được áp suất lớn lên đến 60 Mpa. Một đầu dây dẫn được nối với máy bơm mỡ, một đầu lắp với ống nối di động có súng bơm mỡ.
Người dùng cần chú ý khi lắp ráp máy, các mối nối giữa dây dẫn và ống nối di động,…cần phải đảm bảo đã được vặn thật chặt, sạch, tránh để rò rỉ mỡ.
Ngoài ra, phần lớn các máy bơm mỡ khí nén hiện nay như máy bơm mỡ Kocu đều có bánh xe tích hợp phía dưới thân máy, giúp người dùng có thể dễ dàng di chuyển máy đến nhiều khu vực khác nhau, cơ động và linh hoạt.

Nguyên lý hoạt động của máy

Nếu như máy bơm mỡ bằng tay-chân sử dụng lực từ tay chân để tác động, bơm mỡ từ thùng chứa ra ngoài; máy bơm mỡ bò bằng điện dùng nguồn năng lượng điện thì máy bơm mỡ bằng khí nén dùng năng lượng từ khí nén. Khí nén áp suất lớn hình thành lực, tại chuyển động tịnh tiến trong bơm khí, đẩy khí vào cụm puli và bơm hút mỡ từ thùng chứa ra bên ngoài khi người dùng bóp cò súng bơm mỡ. Đây được coi là phương pháp bơm mỡ nhanh chóng, tốn ít công sức, lượng khí tiêu thụ thấp, độ an toàn cao, dễ sử dụng, hiệu suất làm việc cao, phù hợp để dùng trong các ngành công nghiệp như là bảo dưỡng máy móc, xe hơi, động cơ công suất lớn,…
Trên đây là cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy bơm mỡ khí nén mà người dùng có thể tham khảo để hiểu hơn về máy, sử dụng máy tốt hơn, tăng độ bền. Người dùng cần chú ý dùng máy theo đúng quy trình, tuân thủ theo hướng dẫn sử dụng máy để tránh những hỏng hóc, nguy hiểm có thể xảy ra. Mọi thắc mắc cần giải đáp về loại máy này, vui lòng liên hệ hotline 0972 882 886 hoặc 0912 370 282 để được tư vấn, hỗ trợ nhanh chóng, miễn phí.
Tham khảo máy bơm mỡ bằng điện tại đây: http://yenphat.vn/May-bom-mo-bang-dien.html
Những bài viết hữu ích các bạn có thể tham khảo:

Chủ Nhật, 20 tháng 8, 2017

Các bộ phận chính của máy bơm mỡ bằng khí nén

Máy bơm mỡ khí nén là thiết bị chủ yếu dùng để tra dầu mỡ, mỡ bò vào các bộ phận như trục, ốc vít của động cơ, xe tải, xe oto giúp bôi trơn tăng ma sát và hoạt động của động cơ. Đồng thời bảo vệ máy móc khỏi các tác hại của môi trường. Sau đây là các bộ phận chính của máy bơm mỡ khí nén.



Các bộ phận chính của máy bơm mỡ bằng khí nén:

Bình chứa mỡ:

Đây là bộ phận không thể thiếu của máy bơm mỡ bằng khí nén. Thông thường bình chứa mỡ có dung tích từ 10-40lit trong đó 20 Lí là chủ yếu. Bên trong có chưa các thiết bị như áp mỡ, tấm ép ngắn trên bề mặt mỡ đẩy mỡ xuống ống hút trong bơm để cung cấp đủ lượng mỡ trong suất quá trình hoạt động của máy bơm mỡ. Bên cạnh đó bình chứa còn đỡ các bộ phận như súng bơm mỡ, cao áp, tiêm mỡ để chúng hoạt đọng được dễ dàng hơn.

Súng bơm mỡ:

Bộ phận này là đầu nối để vận chuyển mỡ từ bình chứa mỡ tới động cơ. Mỡ cao áp được bơm qua ống cao áp đến súng bơm mỡ, sau đó bóp vò mỡ sẽ được tra vào chỗ bạn cần tra thêm dầu mỡ.

Bộ phận ống cao áp:

Được nối giữa bơm tiêm mỡ và súng bơm mỡ, bộ phần này giúp truyền mỡ kết hợp với cao su chịu dầu, có lớp giữa được gia cố bằng dây thép xoắn chắc chắn chịu được áp suất lên tới 60Mpa

Ống nối di động: 

Được gắn giữa nguồn khí và bơm khí, bên trong có chứa van, khi chèn ống vào luồng khí sẽ tự mở ra và đóng lại trước khi cài đặt. Do đó việc nối hay ngắt nguồn cấp khí có thể được thực hiện một cách dễ dàng nhất.

Việc sử dụng máy bơm mỡ đúng và chuẩn là một việc quan trọng để tăng hiệu quả làm việc của máy thì vệ sinh bảo dưỡng thiết bị máy bơm mỡ cũng không thể bỏ qua. Khi bảo dưỡng cần chú ý những điểm sau:

+ Tránh để khí bẩn đi vào bơm khí sẽ làm mày mòn đế trượt và các xy lanh
+ Không để vật nặng và uốn cong ống dẫn mỡ cao áp tránh hư hại.
+ Không nên để khí nén bên trong vượt quá 0.8 Mpa nếu vượt quá bị quá tải ảnh hưởng đến tuổi thọ của ống
+ Không uốn cong hoặc để vật nặng lên ống dẫn mỡ cao áp để tránh hư hại.
+ Vệ sinh và bảo dưỡng máy thường xuyên. Vệ sinh lần lượt toàn bộ hệ thống dầu mỡ, tháo súng bơm mỡ, lau sạch chất bẩn trong hệ thống dẫn mỡ bằng dầu rửa, bảo quản mỡ trong thùng sạch.

Qua bài viết trên chúng tôi hy vọng đã giúp các bạn hiểu hơn về các bộ phận của máy bơm mỡ bằng khí nén. Ngoài ra công ty chúng tôi còn phân phối máy bơm mỡ bằng chân, máy bơm mỡ bằng điện rất hiệu quả. Hotline 09123 70 282 để biết thêm chi tiết.